UX Proposal - Nhà Thuốc An Khang

UX Proposal - Nhà Thuốc An Khang

UX Proposal - Nhà Thuốc An Khang

Overview

Overview

Ở bài thuyết trình này team mình muốn chia sẻ hướng tiếp cận + kết quả research ảnh hưởng tới tính năng nên build như thế nào sẽ phù hợp cho NTAK. Team mình mong muốn nhận các feedback về các findings/outputs và quy trình tụi mình conduct research để cải thiện điều đó tốt hơn trong version sau.

UX Research Team: - Thái Ngọc - Nhi Hà - Quân - Bá Đức - Đăng Khoa

Solution Team:
- Nhi Hà
- Quân
- Bá Đức
- Đăng Khoa


Lead PM mong muốn thực hiện các giải pháp sau:

  • Recommends combo sản phẩm để tăng SKUs trên mỗi đơn.

  • Các logic recommend base theo mùa hoặc theo 1 điều kiện đặc biệt (GA4 có báo và đo lường)

  • Xây dựng các tính năng để kích cầu user mua combo nhiều hơn.

  • Sửa lại cách naming label trên các navigation bar.

Duration

Duration

3 Months

Các khó khăn mà NTAK cần đối mặt để hạn chế rủi ro

  1. Legal: Không được bán thuốc kê đơn.

  2. Price: Không tự sản xuất thuốc cũng như độ phủ cửa hàng thấp hơn so với đối thủ nên chi phí nhập thuốc cao hơn gây khó cạnh tranh về giá với đối thủ.

  3. Product: Chưa tìm ra được ngách, sản phẩm chiến lược để tối ưu chi phí vận hành cũng như scale up business model lên được để cạnh tranh với đối thủ.

  1. Research Focus:

#1: Hiểu được thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường của NTAK
#2: Hiểu được hành vi tiêu dùng dược phẩm/TPCN/thiết bị y tế cũng như nhu cầu của khách hàng.
#3: Xác định cách thức hiển thị, trình bày và giải thích giúp khách hàng tiếp cận với NTAK dễ dàng hơn đối thủ.


2. Về B2B:

Offer các gói sản phẩm cho nhà thuốc, công ty:

  • Ở mỗi công ty có quy định luôn phải lắp đầy đầy tủ thuốc các loại hỗ trợ, sơ cứu. NTAK có thể offer họ các gói refill này với giá ưu đãi hơn nếu họ subscribe định kì. (VD: găng tay y tế, khẩu trang, nước rửa tay, các sản phẩm dùng 1 lần)

  • Theo dõi được gói sản phẩm nào hiệu quả và đóng gói lại để offer công ty / nhà thuốc khác.

  1. Desk Research:

➡️ Chúng tôi rút ra được 1 kết luận từ những số liệu ở trên là User có nhu cầu mua Thực Phẩm Chức Năng nhiều hơn
  1. Interviews:

Với User

Dưới đây là một số insight mà tôi thu được từ cuộc trao đổi với User:

  • Mua theo người quen / bác sĩ tư vấn

  • Nếu mua thuốc thì tin tưởng chuỗi brand lớn

  • Thường mua combo theo thực phẩm chức năng theo loại thể thao


Với Product Management
  1. Đối tượng:

  • Đối tượng nhắm tới của việc bán combo là ai ? Tại sao PM lại chọn nhóm đối tượng này?
    → Giả sử: 1 nhóm khách hàng gặp phải tình trạng bệnh phát sinh theo mùa: viêm mũi, viêm xoang, cảm cúm. → Nhu cầu để cắt cơn. Thuốc trị triệu chứng
    Ý kiến riêng: viêm mũi, viêm xoang, cảm cúm lúc nào cũng phát sinh -> Luôn có nhu cầu -> Offline + Online

  • Trong các user persona, đối tượng nào thường hay mua online nhất? Giỏ hàng của họ có gì?
    → 25-dưới 40. Những thực phẩm chức năng, hóa-mỹ phẩm.

  1. Người dùng

  • Khách hàng thường mua theo combo như thế nào ? (Mua cho tủ thuốc gia đình, du lịch, công ty, v.v)
    → Triệu chứng theo mùa. Tập trung sp tăng cường sức đề kháng: vitamin, khẩu trang. Tủ thuốc du lịch, gia đình

  • Người dùng hài lòng về các khía cạnh nào khi mua sản phẩm hiện tại?
    → Đủ thuốc bạn cần và chăm sóc sức khỏe: Hiểu bệnh, ưu tiên tư vấn sản phẩm nào phù hợp với Khách Hàng. Không đặt nặng tăng doanh thu bán hàng, mà tập trung vào chăm sóc sức khỏe của Khách Hàng.

  1. Lợi nhuận

  • Nếu như khách mua nhiều SKU/đơn hàng thì An Khang có promotion nào không?
    → Có, nhóm khách hàng mua combo: giảm giá 5% theo tổng đơn hàng.
    → Đã được xác định, khai thác được chỗ này hehe

  • Biên lợi nhuận của các nhóm sản phẩm? (Không cần số liệu thực tế ạ, xếp hạng cũng được để em biết nên ưu tiên nhóm nào)
    → Tìm thêm trên mạng. Biên lợi nhuận cao ở sp không phải là thuốc (non-thuốc).

  • Sản phẩm nào thường được mua lại nhiều lần?
    → Product Sense: dễ sử dụng, tần suất sử dụng mua lại cao
    → Thực phẩm chức năng, khẩu trang…
    → Đã được xác định, khai thác được chỗ này hehe

  • Có giai đoạn cụ thể nào mà lượng tiêu thụ tăng cao? Nếu có thì đó là phân khúc sản phẩm nào?
    → Thuốc hoặc TPCN: lúc nào bán cũng được, ổn định. Có nhu cầu là mua.

  1. Rủi ro & Giải pháp

  • Nếu việc bán combo cho đơn hàng thì có những rủi ro gì mang đến cho doanh nghiệp hay người dùng?
    → Rủi ro: tồn kho, giao hàng. Nhưng NTAK giải quyết được.
    → Không mang rủi ro cho người dùng, vì NTAK chỉ tập trung vào sản phẩm chính hãng và đúng chức năng. Không đặt nặng doanh thu, chiến lược hiện tại đang xem sức khỏe người dùng là quan trọng nhất.

  • Product team đang quan tâm đến vấn đề nào xảy ra trên hệ thống online?
    → Giao hàng và tồn kho.

  • Product team đã có những giải pháp nào để cải thiện những vấn đề trên hệ thống?
    → Giao hàng: Xây dựng gói giao hàng nhanh, mở rộng phạm vi giao hàng, tìm đối tác hỗ trợ giao hàng.
    → Tồn kho: Team thu mua cân đối SKU trên từng kho để đảm bảo tồn kho.

  1. Tùy chọn

  • PM có Insight gì cho việc chọn bán thuốc theo combo không?
    → Bệnh theo mùa lặp đi lặp lại theo mùa. Mỗi mùa có bệnh phổ biến.
    → Thuốc theo mùa: khách hàng có nhu cầu quay lại (tỉ lệ retention tăng).

  • Cơ sở hạ tầng về logistic hiện tại có khả năng offer ship theo khung giờ không ?(Vd: ship trong giờ hành chính - buổi sáng)
    → Có đầy đủ.

➡️ Dưới đây là một số insight mà tôi thu được từ cuộc trao đổi với PM:
  • Có một nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng mua sản phẩm theo combo là những người dễ mắc các bệnh theo mùa như cảm cúm, viêm xoang, viêm mũi. Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu mua lặp đi lặp lại theo từng mùa.

  • Khách hàng thường mua combo để trang bị sẵn sàng cho gia đình hoặc công ty, văn phòng. Có thể chuyên biệt hóa các combo phục vụ mục đích này.

  • Các sản phẩm như thuốc hạ sốt, vitamin, thực phẩm chức năng tăng cường miễn dịch có tiềm năng bán theo combo.

  • Bán combo có thể giúp gia tăng lợi nhuận thông qua tăng giá trị đơn hàng và các chương trình khuyến mãi.

  1. Problem:

Vấn đề hiện tại:

  • Khách hàng chỉ mua từng sản phẩm theo nhu cầu cụ thể.

  • Ở trang chi tiết sản phẩm, chỉ hiển thị duy nhất sản phẩm đó mà không có gợi ý kèm các sản phẩm tương tự.

  • Khi hết hàng, người dùng chỉ thấy thông báo hết mà không được chỉ dẫn bước tiếp theo.

Lo lắng của khách hàng:

  • Khi còn hàng thì muốn mua sản phẩm liên quan thì cứ bỏ vào giỏ, không biết những loại đó nó có giống nhau hay không, hay nó là 1 loại mà thiết kế khác.

  • “Tôi muốn mua một bộ sản phẩm thì như thế nào.”

  • “Lỡ hết hàng thì sao tôi phải chờ hay sẽ được giới thiệu qua sản phẩm tương tự ?”

Hệ thống hiện tại:

  • Khi thuốc hết sẽ chỉ thông báo "Hết hàng" mà không gợi ý sản phẩm tương tự.

  • Diện tích màn hình che luôn phẩn sản phẩm cùng hàng. Cần có cái gì đó để thấy được.

  • Hiện tại website chỉ bán từng sản phẩm đơn lẻ.

  • Không có chức năng bán các bộ sản phẩm (combo).

Solution:


Trường hợp sản phẩm còn hàng:

  • Bổ sung thêm 2 mục trên trang Product detail - chi tiết sản phẩm:

  • SP được mua cùng combo dưới đây.

  • Được mua cùng các sản phẩm dưới đây.

→ Nhằm tăng khả năng tiếp cận gói combo, sản phẩm với giá ưu đãi giúp khách hàng dễ tìm thấy.
→ Dễ dàng truy cứu thông tin các sản phẩm, ưu đãi cần giới thiệu cho KH

Trường hợp khách hàng lựa sản phẩm không còn mặt hàng:

  • Hỗ trợ thêm button Xem sản phẩm tương tự, được đặt ngay cạnh giá tiền.

  • Khi click sẽ auto scroll xuống mục Sản phẩm tương tự.

→ Khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm tương tự để phục vụ nhu cầu chứ không sang trang web của nhà thuốc khác.

Design Process

  1. Research Focus:

#1: Hiểu được thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường của NTAK
#2: Hiểu được hành vi tiêu dùng dược phẩm/TPCN/thiết bị y tế cũng như nhu cầu của khách hàng.
#3: Xác định cách thức hiển thị, trình bày và giải thích giúp khách hàng tiếp cận với NTAK dễ dàng hơn đối thủ.


2. Về B2B:

Offer các gói sản phẩm cho nhà thuốc, công ty:

  • Ở mỗi công ty có quy định luôn phải lắp đầy đầy tủ thuốc các loại hỗ trợ, sơ cứu. NTAK có thể offer họ các gói refill này với giá ưu đãi hơn nếu họ subscribe định kì. (VD: găng tay y tế, khẩu trang, nước rửa tay, các sản phẩm dùng 1 lần)

  • Theo dõi được gói sản phẩm nào hiệu quả và đóng gói lại để offer công ty / nhà thuốc khác.

  1. Desk Research:

➡️ Chúng tôi rút ra được 1 kết luận từ những số liệu ở trên là User có nhu cầu mua Thực Phẩm Chức Năng nhiều hơn
  1. Interviews:

Với User

Dưới đây là một số insight mà tôi thu được từ cuộc trao đổi với User:

  • Mua theo người quen / bác sĩ tư vấn

  • Nếu mua thuốc thì tin tưởng chuỗi brand lớn

  • Thường mua combo theo thực phẩm chức năng theo loại thể thao


Với Product Management
  1. Đối tượng:

  • Đối tượng nhắm tới của việc bán combo là ai ? Tại sao PM lại chọn nhóm đối tượng này?
    → Giả sử: 1 nhóm khách hàng gặp phải tình trạng bệnh phát sinh theo mùa: viêm mũi, viêm xoang, cảm cúm. → Nhu cầu để cắt cơn. Thuốc trị triệu chứng
    Ý kiến riêng: viêm mũi, viêm xoang, cảm cúm lúc nào cũng phát sinh -> Luôn có nhu cầu -> Offline + Online

  • Trong các user persona, đối tượng nào thường hay mua online nhất? Giỏ hàng của họ có gì?
    → 25-dưới 40. Những thực phẩm chức năng, hóa-mỹ phẩm.

  1. Người dùng

  • Khách hàng thường mua theo combo như thế nào ? (Mua cho tủ thuốc gia đình, du lịch, công ty, v.v)
    → Triệu chứng theo mùa. Tập trung sp tăng cường sức đề kháng: vitamin, khẩu trang. Tủ thuốc du lịch, gia đình

  • Người dùng hài lòng về các khía cạnh nào khi mua sản phẩm hiện tại?
    → Đủ thuốc bạn cần và chăm sóc sức khỏe: Hiểu bệnh, ưu tiên tư vấn sản phẩm nào phù hợp với Khách Hàng. Không đặt nặng tăng doanh thu bán hàng, mà tập trung vào chăm sóc sức khỏe của Khách Hàng.

  1. Lợi nhuận

  • Nếu như khách mua nhiều SKU/đơn hàng thì An Khang có promotion nào không?
    → Có, nhóm khách hàng mua combo: giảm giá 5% theo tổng đơn hàng.
    → Đã được xác định, khai thác được chỗ này hehe

  • Biên lợi nhuận của các nhóm sản phẩm? (Không cần số liệu thực tế ạ, xếp hạng cũng được để em biết nên ưu tiên nhóm nào)
    → Tìm thêm trên mạng. Biên lợi nhuận cao ở sp không phải là thuốc (non-thuốc).

  • Sản phẩm nào thường được mua lại nhiều lần?
    → Product Sense: dễ sử dụng, tần suất sử dụng mua lại cao
    → Thực phẩm chức năng, khẩu trang…
    → Đã được xác định, khai thác được chỗ này hehe

  • Có giai đoạn cụ thể nào mà lượng tiêu thụ tăng cao? Nếu có thì đó là phân khúc sản phẩm nào?
    → Thuốc hoặc TPCN: lúc nào bán cũng được, ổn định. Có nhu cầu là mua.

  1. Rủi ro & Giải pháp

  • Nếu việc bán combo cho đơn hàng thì có những rủi ro gì mang đến cho doanh nghiệp hay người dùng?
    → Rủi ro: tồn kho, giao hàng. Nhưng NTAK giải quyết được.
    → Không mang rủi ro cho người dùng, vì NTAK chỉ tập trung vào sản phẩm chính hãng và đúng chức năng. Không đặt nặng doanh thu, chiến lược hiện tại đang xem sức khỏe người dùng là quan trọng nhất.

  • Product team đang quan tâm đến vấn đề nào xảy ra trên hệ thống online?
    → Giao hàng và tồn kho.

  • Product team đã có những giải pháp nào để cải thiện những vấn đề trên hệ thống?
    → Giao hàng: Xây dựng gói giao hàng nhanh, mở rộng phạm vi giao hàng, tìm đối tác hỗ trợ giao hàng.
    → Tồn kho: Team thu mua cân đối SKU trên từng kho để đảm bảo tồn kho.

  1. Tùy chọn

  • PM có Insight gì cho việc chọn bán thuốc theo combo không?
    → Bệnh theo mùa lặp đi lặp lại theo mùa. Mỗi mùa có bệnh phổ biến.
    → Thuốc theo mùa: khách hàng có nhu cầu quay lại (tỉ lệ retention tăng).

  • Cơ sở hạ tầng về logistic hiện tại có khả năng offer ship theo khung giờ không ?(Vd: ship trong giờ hành chính - buổi sáng)
    → Có đầy đủ.

➡️ Dưới đây là một số insight mà tôi thu được từ cuộc trao đổi với PM:
  • Có một nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng mua sản phẩm theo combo là những người dễ mắc các bệnh theo mùa như cảm cúm, viêm xoang, viêm mũi. Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu mua lặp đi lặp lại theo từng mùa.

  • Khách hàng thường mua combo để trang bị sẵn sàng cho gia đình hoặc công ty, văn phòng. Có thể chuyên biệt hóa các combo phục vụ mục đích này.

  • Các sản phẩm như thuốc hạ sốt, vitamin, thực phẩm chức năng tăng cường miễn dịch có tiềm năng bán theo combo.

  • Bán combo có thể giúp gia tăng lợi nhuận thông qua tăng giá trị đơn hàng và các chương trình khuyến mãi.

  1. Problem:

Vấn đề hiện tại:

  • Khách hàng chỉ mua từng sản phẩm theo nhu cầu cụ thể.

  • Ở trang chi tiết sản phẩm, chỉ hiển thị duy nhất sản phẩm đó mà không có gợi ý kèm các sản phẩm tương tự.

  • Khi hết hàng, người dùng chỉ thấy thông báo hết mà không được chỉ dẫn bước tiếp theo.

Lo lắng của khách hàng:

  • Khi còn hàng thì muốn mua sản phẩm liên quan thì cứ bỏ vào giỏ, không biết những loại đó nó có giống nhau hay không, hay nó là 1 loại mà thiết kế khác.

  • “Tôi muốn mua một bộ sản phẩm thì như thế nào.”

  • “Lỡ hết hàng thì sao tôi phải chờ hay sẽ được giới thiệu qua sản phẩm tương tự ?”

Hệ thống hiện tại:

  • Khi thuốc hết sẽ chỉ thông báo "Hết hàng" mà không gợi ý sản phẩm tương tự.

  • Diện tích màn hình che luôn phẩn sản phẩm cùng hàng. Cần có cái gì đó để thấy được.

  • Hiện tại website chỉ bán từng sản phẩm đơn lẻ.

  • Không có chức năng bán các bộ sản phẩm (combo).

Solution:


Trường hợp sản phẩm còn hàng:

  • Bổ sung thêm 2 mục trên trang Product detail - chi tiết sản phẩm:

  • SP được mua cùng combo dưới đây.

  • Được mua cùng các sản phẩm dưới đây.

→ Nhằm tăng khả năng tiếp cận gói combo, sản phẩm với giá ưu đãi giúp khách hàng dễ tìm thấy.
→ Dễ dàng truy cứu thông tin các sản phẩm, ưu đãi cần giới thiệu cho KH

Trường hợp khách hàng lựa sản phẩm không còn mặt hàng:

  • Hỗ trợ thêm button Xem sản phẩm tương tự, được đặt ngay cạnh giá tiền.

  • Khi click sẽ auto scroll xuống mục Sản phẩm tương tự.

→ Khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm tương tự để phục vụ nhu cầu chứ không sang trang web của nhà thuốc khác.

Research

Knowing that I want to explore a new product is a tough start, but I need to go further and answer the questions:

❓What problems are regular consumers in Vietnam currently facing?

✔️What digital solutions can solve those problems?

Design Process

  1. Research Focus:

#1: Hiểu được thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường của NTAK
#2: Hiểu được hành vi tiêu dùng dược phẩm/TPCN/thiết bị y tế cũng như nhu cầu của khách hàng.
#3: Xác định cách thức hiển thị, trình bày và giải thích giúp khách hàng tiếp cận với NTAK dễ dàng hơn đối thủ.


2. Về B2B:

Offer các gói sản phẩm cho nhà thuốc, công ty:

  • Ở mỗi công ty có quy định luôn phải lắp đầy đầy tủ thuốc các loại hỗ trợ, sơ cứu. NTAK có thể offer họ các gói refill này với giá ưu đãi hơn nếu họ subscribe định kì. (VD: găng tay y tế, khẩu trang, nước rửa tay, các sản phẩm dùng 1 lần)

  • Theo dõi được gói sản phẩm nào hiệu quả và đóng gói lại để offer công ty / nhà thuốc khác.

  1. Desk Research:

➡️ Chúng tôi rút ra được 1 kết luận từ những số liệu ở trên là User có nhu cầu mua Thực Phẩm Chức Năng nhiều hơn
  1. Interviews:

Với User

Dưới đây là một số insight mà tôi thu được từ cuộc trao đổi với User:

  • Mua theo người quen / bác sĩ tư vấn

  • Nếu mua thuốc thì tin tưởng chuỗi brand lớn

  • Thường mua combo theo thực phẩm chức năng theo loại thể thao


Với Product Management
  1. Đối tượng:

  • Đối tượng nhắm tới của việc bán combo là ai ? Tại sao PM lại chọn nhóm đối tượng này?
    → Giả sử: 1 nhóm khách hàng gặp phải tình trạng bệnh phát sinh theo mùa: viêm mũi, viêm xoang, cảm cúm. → Nhu cầu để cắt cơn. Thuốc trị triệu chứng
    Ý kiến riêng: viêm mũi, viêm xoang, cảm cúm lúc nào cũng phát sinh -> Luôn có nhu cầu -> Offline + Online

  • Trong các user persona, đối tượng nào thường hay mua online nhất? Giỏ hàng của họ có gì?
    → 25-dưới 40. Những thực phẩm chức năng, hóa-mỹ phẩm.

  1. Người dùng

  • Khách hàng thường mua theo combo như thế nào ? (Mua cho tủ thuốc gia đình, du lịch, công ty, v.v)
    → Triệu chứng theo mùa. Tập trung sp tăng cường sức đề kháng: vitamin, khẩu trang. Tủ thuốc du lịch, gia đình

  • Người dùng hài lòng về các khía cạnh nào khi mua sản phẩm hiện tại?
    → Đủ thuốc bạn cần và chăm sóc sức khỏe: Hiểu bệnh, ưu tiên tư vấn sản phẩm nào phù hợp với Khách Hàng. Không đặt nặng tăng doanh thu bán hàng, mà tập trung vào chăm sóc sức khỏe của Khách Hàng.

  1. Lợi nhuận

  • Nếu như khách mua nhiều SKU/đơn hàng thì An Khang có promotion nào không?
    → Có, nhóm khách hàng mua combo: giảm giá 5% theo tổng đơn hàng.
    → Đã được xác định, khai thác được chỗ này hehe

  • Biên lợi nhuận của các nhóm sản phẩm? (Không cần số liệu thực tế ạ, xếp hạng cũng được để em biết nên ưu tiên nhóm nào)
    → Tìm thêm trên mạng. Biên lợi nhuận cao ở sp không phải là thuốc (non-thuốc).

  • Sản phẩm nào thường được mua lại nhiều lần?
    → Product Sense: dễ sử dụng, tần suất sử dụng mua lại cao
    → Thực phẩm chức năng, khẩu trang…
    → Đã được xác định, khai thác được chỗ này hehe

  • Có giai đoạn cụ thể nào mà lượng tiêu thụ tăng cao? Nếu có thì đó là phân khúc sản phẩm nào?
    → Thuốc hoặc TPCN: lúc nào bán cũng được, ổn định. Có nhu cầu là mua.

  1. Rủi ro & Giải pháp

  • Nếu việc bán combo cho đơn hàng thì có những rủi ro gì mang đến cho doanh nghiệp hay người dùng?
    → Rủi ro: tồn kho, giao hàng. Nhưng NTAK giải quyết được.
    → Không mang rủi ro cho người dùng, vì NTAK chỉ tập trung vào sản phẩm chính hãng và đúng chức năng. Không đặt nặng doanh thu, chiến lược hiện tại đang xem sức khỏe người dùng là quan trọng nhất.

  • Product team đang quan tâm đến vấn đề nào xảy ra trên hệ thống online?
    → Giao hàng và tồn kho.

  • Product team đã có những giải pháp nào để cải thiện những vấn đề trên hệ thống?
    → Giao hàng: Xây dựng gói giao hàng nhanh, mở rộng phạm vi giao hàng, tìm đối tác hỗ trợ giao hàng.
    → Tồn kho: Team thu mua cân đối SKU trên từng kho để đảm bảo tồn kho.

  1. Tùy chọn

  • PM có Insight gì cho việc chọn bán thuốc theo combo không?
    → Bệnh theo mùa lặp đi lặp lại theo mùa. Mỗi mùa có bệnh phổ biến.
    → Thuốc theo mùa: khách hàng có nhu cầu quay lại (tỉ lệ retention tăng).

  • Cơ sở hạ tầng về logistic hiện tại có khả năng offer ship theo khung giờ không ?(Vd: ship trong giờ hành chính - buổi sáng)
    → Có đầy đủ.

➡️ Dưới đây là một số insight mà tôi thu được từ cuộc trao đổi với PM:
  • Có một nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng mua sản phẩm theo combo là những người dễ mắc các bệnh theo mùa như cảm cúm, viêm xoang, viêm mũi. Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu mua lặp đi lặp lại theo từng mùa.

  • Khách hàng thường mua combo để trang bị sẵn sàng cho gia đình hoặc công ty, văn phòng. Có thể chuyên biệt hóa các combo phục vụ mục đích này.

  • Các sản phẩm như thuốc hạ sốt, vitamin, thực phẩm chức năng tăng cường miễn dịch có tiềm năng bán theo combo.

  • Bán combo có thể giúp gia tăng lợi nhuận thông qua tăng giá trị đơn hàng và các chương trình khuyến mãi.

  1. Problem:

Vấn đề hiện tại:

  • Khách hàng chỉ mua từng sản phẩm theo nhu cầu cụ thể.

  • Ở trang chi tiết sản phẩm, chỉ hiển thị duy nhất sản phẩm đó mà không có gợi ý kèm các sản phẩm tương tự.

  • Khi hết hàng, người dùng chỉ thấy thông báo hết mà không được chỉ dẫn bước tiếp theo.

Lo lắng của khách hàng:

  • Khi còn hàng thì muốn mua sản phẩm liên quan thì cứ bỏ vào giỏ, không biết những loại đó nó có giống nhau hay không, hay nó là 1 loại mà thiết kế khác.

  • “Tôi muốn mua một bộ sản phẩm thì như thế nào.”

  • “Lỡ hết hàng thì sao tôi phải chờ hay sẽ được giới thiệu qua sản phẩm tương tự ?”

Hệ thống hiện tại:

  • Khi thuốc hết sẽ chỉ thông báo "Hết hàng" mà không gợi ý sản phẩm tương tự.

  • Diện tích màn hình che luôn phẩn sản phẩm cùng hàng. Cần có cái gì đó để thấy được.

  • Hiện tại website chỉ bán từng sản phẩm đơn lẻ.

  • Không có chức năng bán các bộ sản phẩm (combo).

Solution:


Trường hợp sản phẩm còn hàng:

  • Bổ sung thêm 2 mục trên trang Product detail - chi tiết sản phẩm:

  • SP được mua cùng combo dưới đây.

  • Được mua cùng các sản phẩm dưới đây.

→ Nhằm tăng khả năng tiếp cận gói combo, sản phẩm với giá ưu đãi giúp khách hàng dễ tìm thấy.
→ Dễ dàng truy cứu thông tin các sản phẩm, ưu đãi cần giới thiệu cho KH

Trường hợp khách hàng lựa sản phẩm không còn mặt hàng:

  • Hỗ trợ thêm button Xem sản phẩm tương tự, được đặt ngay cạnh giá tiền.

  • Khi click sẽ auto scroll xuống mục Sản phẩm tương tự.

→ Khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm tương tự để phục vụ nhu cầu chứ không sang trang web của nhà thuốc khác.

Research

Knowing that I want to explore a new product is a tough start, but I need to go further and answer the questions:

❓What problems are regular consumers in Vietnam currently facing?

✔️What digital solutions can solve those problems?

Burning Questions

Burning Questions

What is design thinking?

Design thinking is a problem-solving approach that inspires innovation by focusing on empathy, collaboration, and iteration.

How to evaluate case studies?

Examine problem statements, design processes, outcomes, and overall impact to understand the effectiveness of design thinking in each project.

What is the design process I usually use?

I often use a design process such as design sprint or design thinking

Is design thinking for me?

If you have a passion for solving problems and making a difference, then yes – design thinking is right up your alley.

Get Inspired

Get Inspired

Get Inspired

Dive deep into the design wonderland and see projects come to life in their glory. Embark on this journey of creativity and innovation with us.

Dive deep into the design wonderland and see projects come to life in their glory. Embark on this journey of creativity and innovation with us.

© 2023 Khoa ngyn

© 2023 Khoa ngyn